Top 15 Nhà Cái Uy Tín Nhất

Theo Gadget360, Apple và Epic mới đây đã đồng loạt đều yêu cầu tòa phúc thẩm của Mỹ xem xét lại phán nowbet

【nowbet】Apple và Epic đồng loạt yêu cầu tòa án xem xét lại phán quyết

TheàEpicđồngloạtyêucầutòaánxemxétlạiphánquyếnowbeto Gadget360, Apple và Epic mới đây đã đồng loạt đều yêu cầu tòa phúc thẩm của Mỹ xem xét lại phán quyết hồi tháng 4. Phán quyến này được đưa ra trong một vụ kiện chống độc quyền, với yêu cầu Apple phải thay đổi phương thức thanh toán trong App Store của công ty này.

Cả hai công ty đã đệ trình các hồ sơ riêng biệt, yêu cầu xem xét lại phán quyết của hội đồng gồm 3 thẩm phán của Tòa phúc thẩm Mỹ có trụ sở tại San Francisco. Luật sư của hai công ty cho biết hội đồng nên xét xử lại hoặc tòa án nên triệu tập "en banc", tức hội đồng gồm 11 thẩm phán, để xem xét lại tranh chấp.

Apple và Epic đồng loạt yêu cầu tòa án xem xét lại phán quyết - Ảnh 1.

Apple và Epic đồng loạt yêu cầu tòa án xem xét lại phán quyết vào tháng 4

Gadget360

Quyết định của 3 thẩm phán đưa ra trước đó là giữ nguyên phán quyết năm 2021 tại tòa án liên bang California, liên quan đến vụ kiện của Epic cáo buộc Apple đã yêu cầu các nhà phát triển phần mềm phải chi tới 30% tiền hoa hồng cho các giao dịch mua hàng trong ứng dụng một cách bất hợp pháp. Thẩm phán xét xử cho rằng Apple đã vi phạm luật cạnh tranh không lành mạnh của bang California, nhưng không vi phạm các điều khoản chống độc quyền của Mỹ.

Hồ sơ mới của Apple đã thách thức lệnh cấm toàn quốc đối với hành vi nói trên của Apple. Về phía Epic, công ty lập luận rằng các tuyên bố của họ có liên quan đến "mục đích cốt lõi" của luật chống độc quyền của Mỹ là thúc đẩy cạnh tranh. Epic cũng lập luận rằng tòa phúc thẩm đã không có sự cân bằng đúng nghĩa giữa lợi ích của người tiêu dùng và tác động mang tính phản cạnh tranh của Apple.

Tuy nhiên, các tòa phúc thẩm liên bang tại Mỹ thường không cấp các yêu cầu "en banc". Năm ngoái, các tòa án đã nhận được 646 đơn yêu cầu tổ chức xét xử lại. Nhưng chỉ có 12 yêu cầu được xem xét.

Ngoài Epic, các cơ quan cạnh tranh ở nhiều quốc gia khác như Hàn Quốc, Hà Lan và Nhật Bản cũng đã thực hiện các động thái để buộc Apple phải mở các hệ thống thanh toán thay thế bên trong ứng dụng của hãng này.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap